ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CHƯƠNG
TRÌNH HỘI THẢO QUỐC TẾ
VẤN
ĐỀ GIỚI TRONG TRIẾT HỌC VÀ VĂN HOÁ:
CÁCH
TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU SO SÁNH
Thời gian: Thứ 2, ngày 28/10/2024
Địa điểm: Nhà E, phòng 304, 307 và 506, Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội
Phòng họp trực tuyến và kỷ yếu tóm tắt:
Theo mã QR
KHAI MẠC 07:30 – 08:45, Phòng E304 |
||
- 07:30 – 08:00: Đón tiếp đại biểu - 08:00 – 08:10: Khai mạc, tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu - 08:10 – 08:20: GS. TS. Hoàng Anh Tuấn (Hiệu
trưởng Nhà trường) phát biểu chào mừng - 08:20 – 08:45: PGS. TS. Nguyễn Quang Hưng (Khoa
Triết học) trình bày báo cáo đề dẫn “Vấn đề giới và nữ quyền: Một vài cảm
nhận” |
||
PHIÊN TIỂU BAN 08:45 – 10:15 |
||
TT |
TIỂU BAN 1 (Phòng
E304) Vấn đề giới trong văn hóa: Lý luận
và thực tiễn Chủ tọa: GS. TS. Trần Văn Đoàn; PGS. TS. Nguyễn Quang
Hưng, TS. Ngô Đăng Toàn |
TIỂU BAN 2 (Phòng
E307) Vấn đề giới trong triết học Chủ tọa:
PGS. TS. Nguyễn Anh Tuấn, PGS. TS. Xie Li Li, TS. Phạm Thanh Hà |
1 |
GS. TS. Trần Văn Đoàn (Đại học Phụ Nhân): Mẫu tính trong văn hoá
Việt |
Cheng Cheng và Xie Li Li (Đại học Sư phạm Nam Ninh): Từ ‘Ở
lại bản làng’ đến ‘Bước ra khỏi núi rừng’: Sự chuyển đổi qua ba thế hệ trong
trải nghiệm giáo dục của phụ nữ dân tộc Dao từ góc nhìn lịch sử truyền miệng
— Nghiên cứu điển hình tại Huyện tự trị dân tộc Dao Cung Thành, Quảng Tây |
2 |
TS. Nguyễn Tuyết Lan (Học viện Chính trị Công an nhân dân): Bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý ở
Việt Nam hiện nay – Những thách thức từ văn hoá |
PGS. TS. Bùi Thị Tỉnh (Học viện Chính trị Công an
Nhân dân): Triết học hiện sinh về giới
và giải phóng phụ nữ của Simone de Beauvoir - Gợi ý đối với nghiên cứu giới ở
Việt Nam hiện nay |
3 |
PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hà (Hội Triết học Việt
Nam): Quan niệm truyền thống
của người Việt Nam về giới
|
GS.TS. Nguyễn Vũ Hảo (Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN): Khái lược lịch sử hình thành và phát triển
của thuyết nữ quyền |
4 |
PGS. TS. Hsiang-Lan Liu (Đại học Phụ Nhân): Vốn liếng hay gánh nặng? Kinh tế tộc người và phát triển cộng đồng của
phụ nữ Việt Nam nhập cư tại Đài Loan |
HVCH. Lưu Trọng Chiến (Đại học Sư phạm Hà Nội):
Vấn
đề giới từ cách tiếp cận hoạt động |
5 |
PGS. TS. Nguyễn Thu
Nghĩa (Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam) và TS. Lê Thị Thùy (Trường Đại học Hùng Vương): Phong
trào bình đẳng giới và sự thay đổi quan niệm về cái đẹp trong bối cảnh đương
đại
|
TS.
Trần Thị Điểu (Trường Đại học
KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội), NCS. Cao Văn Đan (Đại học Xây dựng),
HVCH. Phạm Minh Đức (VinUniversity): Từ nghiên cứu Giới trong lịch sử tôn giáo đến nghiên cứu nữ trong tôn
giáo học phương Tây |
6 |
TS. Phạm Thu Trang (Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN) và TS. Trần Thị Tâm (Trường Đại học Công
nghệ GTVT): Ảnh hưởng của Đạo đức Nho
giáo đến người phụ nữ Nông thôn ở Đồng bằng sông Hồng |
TS. Nguyễn Thị Thuỳ Duyên (Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP. Hồ Chí Minh) và ThS. Hà Huyền Hoài Vân (Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh): Tìm hiểu vai trò của giới nữ qua các giai
đoạn lịch sử trong tác phẩm “Giới tính thứ hai” của Simon De Beauvoir, liên hệ
với vấn đề thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay |
7 |
ThS. Lê Thị
Phượng (Viện Nghiên cứu văn hóa): Vai trò của Giới nữ trong thực hành tín
ngưỡng thờ thành hoàng làng (Nghiên cứu ở một số làng thuộc huyện Đông Anh,
Hà Nội) |
TS. Phan Thành Nhâm và TS. Phạm Thị Kim
Ngân (Trường Đại học Kiến trúc Hà
Nội): Vấn đề bất bình đẳng giới
dưới góc nhìn của Amartya Sen |
8 |
NCS. Đặng Thị Kim
Ngân (Trường đại học KHXH&NV, ĐHQGHN) và TS.
Lê Thị Thuỳ (Trường Đại học Hùng Vương): Vai trò của người phụ nữ Dao trong bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá
dân tộc (nghiên cứu trường hợp tỉnh Lào Cai) |
TS. Lê Thị Vinh (Trường
Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN): Quan điểm
của John Stuart Mill về bất bình đẳng giới trong tác phẩm “Về sự đàn áp phụ nữ” |
NGHỈ GIẢI LAO 10:00 – 10:15 PHIÊN TIỂU BAN (tiếp) 10:15
– 11:45 |
||
TT |
TIỂU BAN 1 (Phòng
E304) Vấn đề giới trong văn hóa: Lý luận
và thực tiễn (tiếp) Chủ tọa:
GS. TS. Shang-Wen Wang, TS. Phạm Hoàng Giang, TS. Ngô Đăng Toàn |
TIỂU BAN 2 (Phòng
E307) Vấn đề giới trong triết học (tiếp) Chủ tọa:
TS. Trần Thị Điểu, PGS. TS. Zhang Aihua, TS. Phạm Thanh Hà |
9 |
GS. TS. Shang-Wen Wang (Đại học Krirk): Nữ
thần hay Nam thần: Sự biến hình của Quán Thế Âm Bồ Tát |
Li Duan Jun (Đại học Sư phạm Nam Ninh): Đặc điểm, cơ hội
và triển vọng nghiên cứu về giới ở Trung Quốc đương đại |
10 |
PGS. TS. Lê Hữu Ái và TS. Lê Văn Thao (Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng): Nguyên nhân và những hệ quả của việc mất cân bằng giới
tính khi sinh ở Việt Nam |
PGS. TS.
Phan Thanh Khôi (Học viện CTQG Hồ Chí Minh): Nhận thức về
giới trên cơ sở triết lý về con người |
11 |
GS.
TS. Tsai Wei Min (Đại học Aletheia): Thông diễn về hiện tượng Tín ngưỡng Ma Tổ ở Đài Loan từ góc nhìn toàn
cầu |
PGS.
TS. Zhang Aihua (Đại học Sư phạm
Nam Ninh): Diễn ngôn dân tộc và sự hình thành văn hóa phụ nữ
- nghiên cứu lấy định hình và phổ biến
của Hách Kiến Tú làm ví dụ |
12 |
NCS. Trần Minh Nhật (Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN): Quan niệm giới qua giáo lý và tổ chức của
Đạo Cao Đài ở Việt Nam hiện nay |
TS. Đặng Hoàng Anh (Công đoàn Giáo dục Việt
Nam), PGS. TS. Hoàng Thị Nga, ThS. Ngô Thị Hồng Nhung (Đại học
Công đoàn): Vai trò của phụ nữ trong
lãnh đạo quản lý tại các trường đại học thời kỳ hội nhập |
13 |
PGS. TS. Cao Xuân Long (Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGH HCM)
và NCS. Ngô Thị Cẩm
Liên (Trường THPT
Nguyễn Công Trứ, TP. Hồ Chí Minh): Quan điểm bình đẳng giới trong tư tưởng của B. R. Ambedkar |
TS. Đoàn Thị Quý (Viện Thông tin KHXH, Viện
Hàn lâm KHXH Việt Nam): Một số
lý thuyết nữ quyền thuộc triết học chính trị Anh – Mỹ đương đại |
14 |
TS. Lê Thị Thu Huyền (Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong, Thành phố Hà Nội): Bình đẳng giới về lao động và việc làm
trong bối cảnh chuyển đổi số ở Việt Nam hiện nay |
TS. Phan Thành Nhâm (Trường Đại học Kiến
trúc Hà Nội): Vấn đề Giới trong triết học G.W.F. Hegel |
15 |
NCS. Bùi Minh Nghĩa (Khoa Lý luận chính trị, Trường đại học Tài chính –
Marketing TP. Hồ Chí Minh): Giá trị nguồn lực nữ giới trong đời sống tôn giáo: Tiếp cận
từ quan điểm triết học về “Giải phóng phụ nữ” |
TS. Nguyễn Thị Lan (Trường ĐHKHXH và NV, ĐHQGHN): Bình
đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam hiện nay |
NGHỈ TRƯA 11:45 – 13:30 PHIÊN TIỂU BAN (tiếp) 13:30 – 15:30 |
||
TT |
TIỂU BAN 3 (Phòng E506) Bình đẳng giới: Một số vấn đề lý luận
và thực tiễn Chủ tọa: PGS. TS. Lại Quốc Khánh,
PGS. TS. Trần Thị Hạnh, TS. Ngô Đăng Toàn |
|
1 |
PGS. TS. Trần Thị Hạnh (Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN): Sự chuyển biến tư tưởng nho sĩ Việt Nam đầu
thế kỷ XX về bình đẳng của phụ nữ |
|
2 |
GS. TS. Jean-Fracois Duypeyron
(Đại học Bordeaux
Montaigne): “Tôi quan trọng ngang thế”: Những đề nghị cho một nền giáo dục nữ
quyền toàn diện |
|
3 |
TS.
Nguyễn Thị Tố Uyên (Trường Đại học
KHXH&NV, ĐHQGHN): Vấn đề chủ
nghĩa pháp lý nữ quyền và những giá trị tác động đến việc xây dựng, hoàn
thiện pháp luật quốc gia |
|
4 |
PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền và NCS. Ngô Thị Bích Đào (Trường
ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN): Tư tưởng triết
học nữ quyền Pháp thế kỷ XX và ý nghĩa hiện thời của nó |
|
5 |
TS. Phạm Quỳnh Chinh (Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN): Vai trò của phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ
thuộc địa |
|
6 |
TS. Nguyễn Thị Tố Uyên (Trường Đại học Ngoại
thương, Hà Nội): Quá trình đổi mới
tư duy của Đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề bình đẳng giới |
|
7 |
TS. Trần Thị Thúy Ngọc (Học viện Thanh thiếu
niên Việt Nam): Giải pháp hỗ trợ chính
sách đối với phụ nữ di cư ở Việt Nam |
|
8 |
ThS. Lê Ngọc Hiển
và
TS. Phạm Hoàng Giang (Trường Đại
học KHXH&NV, ĐHQGHN): Vấn đề phụ nữ trong tư tưởng của một
số trí thức cánh tả ở Việt Nam thập niên 1920-1930 |
|
9 |
TS. Nguyễn
Thị Kiều Oanh (Học viện An ninh Nhân dân): Một số ảnh
hưởng của tư tưởng “tam tòng, tứ đức” tới phụ nữ Việt Nam hiện đại |
|
10 |
NCS. Trần Thị
Phương (Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh): Bình đẳng giới trong gia đình ở Việt Nam hiện nay: Nghiên cứu từ góc độ
trách nhiệm của các thành viên |
|
11 |
TS. Lương
Thùy Liên (Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN): Bình đẳng giới và thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay |
|
12 |
TS. Mai Diệu Anh (Học viện An ninh Nhân dân)
và
TS. Đỗ Thị Vân Hà (Đại học Mỏ Địa
chất): Thúc đẩy bình đẳng giới vùng đồng
bào dân tộc thiểu số góp phần phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay |
|
13 |
TS. Lê Thị Hoa
(Học viện An ninh Nhân dân): Giới và thực trạng ra quyết
định trong gia đình ở một số dân tộc thiểu số Việt Nam |
|
14 |
TS. Nguyễn Thị Thu Hường (Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN): Vai trò của nữ cán bộ cấp cơ sở ở Việt Nam
hiện nay |
|
15 |
ThS. Nguyễn Thị Lài và ThS. Hoàng Thị Ngát (Trường Đại học Hải Dương): Vai trò của
phụ nữ trong gia đình, xã hội hiện nay |
|
16 |
ThS. Nguyễn Trung Hiếu
(Học
viện An ninh Nhân dân): Vị thế của nữ doanh nhân trong phát triển kinh tế
- xã hội đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế |
|
NGHỈ GIẢI LAO 15:30
– 15:45 PHIÊN TIỂU BAN (tiếp) 15:45
– 17:15 |
||
TT |
TIỂU BAN 3 (Phòng E506) Bình đẳng giới: Một số vấn đề lý luận
và thực tiễn (tiếp) Chủ tọa: PGS. TS. Nguyễn Anh Tuấn,
PGS. TS. Nei Yah Tin, TS. Phạm Quỳnh Chinh |
|
17 |
PGS. TS. Đỗ Thị Hoà Hới và NCS. Nguyễn Thị Xuân Mai (ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN):
Một số quan điểm triết học và Công giáo về giới |
|
18 |
PGS. TS. Nei Yah Tin (Đại học Thành
Công): Suy ngẫm về hành trình về nguồn
cội của Ma Tổ - Tư duy biện chứng về sự thống nhất và khác biệt |
|
19 |
TS. Nguyễn Thị Như (Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN) và PGS. TS. Nguyễn Anh Tuấn (Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN): Vấn đề Nữ trong một số trào lưu thần học
và tôn giáo hiện đại |
|
20 |
PGS. TS. Vũ Công Thương (Trường Đại học Sài Gòn): Vấn
đề thực hiện bình đẳng giới của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam |
|
21 |
TS. Ngô Đăng Toàn (Trường Đại học
KHXH&NV, ĐHQGHN): Tính nữ trong hiện tượng
tôn giáo mới |
|
22 |
TS. Nguyễn Thị Liên (Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN) và TS. Đặng Hà Chi (Trường Đại học Văn
hoá Hà Nội): Chủ
thuyết nữ quyền Kitô giáo: Lịch sử và hiện tại |
|
23 |
Đỗ Thị Minh Thảo và Nguyễn Đỗ Hồng Ánh (Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN): Tiếp cận giới tính từ góc độ biểu tượng
tôn giáo (Trường hợp biểu trưng bisexual/lưỡng tính trong văn hoá biểu tượng
tôn giáo) |
|
24 |
TS. Đỗ Quang Huy (Học viện An ninh Nhân dân): Những thay đổi về vị thế của phụ nữ trong văn hoá Ấn Độ cổ đại (khảo
cứu trong thời kỳ Veda) và một số vấn đề rút ra |
|
25 |
TS. Lương Thị
Thu Hường, ThS. Trần Minh Ngọc, Hồ Thị Khánh Linh (Học viện Ngoại giao): Hiện tượng “phi nhị nguyên giới” ở
Mỹ nhìn từ góc độ thần học Ki-tô giáo |
|
26 |
TS. Trương Thị Cẩm Vân (Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp): Hình tượng giới nữ trong tín ngưỡng qua
nghệ thuật điêu khắc dân gian |
|
27 |
TS. Nguyễn Thị Thanh Thương (Học viện Quản
lý giáo dục) và TS. Hoàng Thu Trang (Học viện Chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh): Định kiến giới đối với phụ nữ
trong xã hội Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân, hệ quả và những giải pháp |
|
28 |
ThS. Nguyễn Hồng Nhung và NCS. Nguyễn Trọng
Nghĩa (Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP. Hồ Chí Minh): Tự giải phóng của phụ nữ từ góc nhìn của Simone
de Beauvour đến Tư tưởng Hồ Chí Minh |
|
29 |
TS. Đỗ Duy Tú (Trường Đại học Mở
TP. Hồ Chí Minh) và TS. Nguyễn Thị
Hoài (Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN): Tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng giới
trong lĩnh vực kinh tế: Nội dung và vận dụng vào thực tiễn Việt Nam hiện nay |
|
30 |
HVCH. Tô Thu Phương (Trường
ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN): So sánh quan điểm của Phan Bội Châu và Phạm Quỳnh về
vấn đề phụ nữ đầu thế kỷ XX |
|
31 |
NCS. Hà Vũ Long (Học viện An ninh Nhân dân): Bàn về địa vị của người phụ nữ
trong quan điểm của Phật giáo |
|
32 |
ThS. Hoàng Thị Duyên (Trường Đại học
Công nghiệp TP. Hồ
Chí Minh): Đóng góp của nữ giới Phật
giáo đối với cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975 và ý nghĩa của nó với
cách mạng Việt Nam hiện nay |
|
33 |
NCS. Vũ Thị Mai Lương (Trường ĐHKHXH&NV,
ĐHQGHN): Quan niệm của Phật giáo Nguyên thủy về sự trao quyền cho phụ nữ |
|
34 |
ThS. Nguyễn Thị Như Hoa
(Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh): Phụ nữ trong quan niệm Phật giáo và vấn đề phát
huy vai trò của tín đồ Phật giáo trong phát triển kinh tế - xã hội ở Đăknông
hiện nay |
|
BẾ MẠC 17:15 – 17:30, Phòng E506 Điều hành: PGS. TS. Nguyễn Anh Tuấn |
Kênh
hỗ trợ:
- Hỗ trợ chuyên môn: TS. Phạm Thu
Trang, 0984964662 (Tel, Zalo)
- Hỗ trợ kỹ thuật:
TS. Mai K Đa, 0905516651 (Tel, Zalo)
|
Social Footer