Blog

Sách Dẫn nhập lịch sử vào triết học của Sokolov V.V.


Соколов В.В. Историческое введение в философию. История филосо-
фии по эпохам и проблемам : учебник для вузов / В.В. Соколов. – М. :
Академический Проект , 2004. — 912 с. – ISBN 5-8291-0400-8.

Nội dung
Lời tác giả
Thế giới quan và triết học như những hiện tượng phổ biến nhất của văn hóa tinh thần
Vấn đề chủ thể - khách thể trong giai đoạn tiền văn minh nhân loại
I. NHỮNG HẰNG SỐ CỦA THẾ GIỚI QUAN THẦN THOẠI VÀ NHỮNG YẾU TỐ CỦA THẾ GIỚI QUAN TIỀN TRIẾT HỌC TRONG VĂN MINH CỔ ĐẠI
1. Thần thoại Hy Lạp cổ đại và trí tuệ thế tục
2. Thần thoại Sumer-Babylon
3. Thần thoại và đạo đức trong Kinh thánh. Cựu Ước
3. Thần thoại Iran
II. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC CỔ ĐẠI THỜI KỲ ARCHAIC (HY LẠP CỔ ĐẠI) VÀ CÁC TÁC PHẨM KINH ĐIỂN
1. Những khía cạnh thế giới quan quan trọng nhất của thần thoại Hy Lạp cổ đại
2. Những tư tưởng tiền triết học trong những hình mẫu của thần thoại Hy Lạp cổ đại
3. Những yếu tố đạo đức của tư tưởng tiền triết học
4. Sự khác biệt giữa văn hóa tinh thần Hy Lạp cổ đại và sự sinh thành triết học
5. Tiểu vũ trụ và đại vũ trụ như những nguyên tắc biến đổi thế giới quan thần thoại trong biểu thức triết học chủ thể - khách thể
6. Tiểu vũ trụ con người như tinh thần tự vận động, sống động và tinh thần tư duy
7. Đại vũ trụ của tự nhiên như tồn tại và như cấu trúc
8. Chúa, tự nhiên, con người và chân lý trong triết học Hy Lạp sơ kỳ
9. Sự đối chiếu song song giữa tiểu vũ trụ - đại vũ trụ và sự xuất hiện bước đầu tiên của vấn đề con người
10 Chân lý của cảm giác và chân lý của trí tuệ, nhận thức luận của cá nhân và của nhân cách

III. HỢP ĐỂ NGHỆ THUẬT – DUY TÂM VÀ HỮU CƠ CỦA PLATON
1. Thuyết chống duy cảm của Platon và quan niệm của ông về ý niệm như hằng số của tri thức và tồn tại
2. Những biến thể của tri thức và biện chứng như một khoa học tối cao
3. Tinh thần như một chủ thể nhận thức, đạo đức – tôn giáo và vũ trụ trong triết học Platon
4. Chúa, vật chất và tất yếu, mục đích luận và quyết định luận trong thuyết tiến hóa vũ trụ luận và vũ trụ luận của Platon
5. Tiểu vũ trụ đạo đức và đại vũ trụ xã hội trong triết học Platon

IV. VŨ TRỤ KHOA HỌC – TRIẾT HỌC CỦA ARISTOT
1. Sự phân loại các khoa học
2. Cấu trúc của tri thức trong triết học Aristot
3. Khoa học và logic học như tri thức lý trí
4. Siêu hình học của Aristot
5. Tinh thần và chúa trong hệ thống siêu hình học của Aristot
6. Vật lý học và vũ trụ luận của Aristot
7. Sinh học mục đích luận
8. Tiểu vũ trụ con người như một nhân cách đạo đức
9. Từ cá nhân đến chính trị. Những khía cạnh hiện thực và lý tưởng

V. VĂN MINH HY LẠP – LA MÃ. TÔN GIÁO, KHOA HỌC VÀ TRIẾT HỌC
1. Những khuynh hướng cơ bản của triết học tiền Hy Lạp và triết học Hy Lạp
2. Chủ nghĩa duy cảm tiêu cực. Epicurus và cách hiểu của ông về linh hồn
3. Chủ nghĩa duy cảm logic của các nhà Stoic (khắc kỷ)
4. Những khía cạnh đặc biệt và bất khả tri của chủ nghĩa hoài nghi
5. Chủ nghĩa hữu cơ phiếm thần của các nhà Stoic (khắc kỳ) trong cách luận giải của họ về tồn tại
6. Triết học ở La Mã. Chủ nghĩa hỗn tạp chiết trung và những tư tưởng khai sáng của Cicero
7. Giản hóa lược hữu cơ của trường phái Epicurus và lập luận của họ về tính độc lập của đạo vũ trụ tự nhiên
8. Đạo đức học Epicurus về khoái lạc và đạo đức học khắc kỷ về bổn phận. Những khía cạnh xã hội của chúng.
9. Triết học đạo đức hóa của phái Khắc kỷ hậu kỳ


VI. SỰ TOÀN THẮNG CỦA ĐỘC THẦN KITO GIÁO Ở CỔ ĐẠI HẬU KỲ. NHỮNG HỌC THUYẾT TÔN GIÁO – TRIẾT HỌC.
1. Tôn giáo và thần học trong những tìm tòi của luận chứng triết học
2. Chủ giải kinh thánh của Philong
3. Thông thiên học của những người ngộ đạo
4. Nhị nguyên luận triệt để của giáo phái Mani

VII. KITÔ GIÁO SƠ KỲ ĐỐI MẶT VỚI TRIẾT HỌC CỔ ĐẠI. GIÁO PHỤ HỌC. TÂN PLATON.
1.  Tân Platon như sự tổng kết hữu cơ và lý tưởng của triết học cổ đại
2. Mặc khải của Thánh kinh như nền tảng của thế giới quan Giáo phụ học.
3. Niềm tin triết học trong mối quan hệ giữa tôn giáo và triết họ
4. Chúa như một Đối tượng siêu tuyệt đối, tích cực và sáng tạo nhất
5. Đại vũ trụ của tồn tại tự nhiên đối mặt với Siêu tuyệt đối thần thánh
6. Con người, linh hồn và nhận thức trong bối cảnh thần tạo luận
7. Con người đạo đức và con người xã hội trong sự phụ của nó vào Thiên chúa ngoài tự nhiên

VIII. TÔN GIÁO VÀ TRIẾT HỌC GIỮA GIAI ĐOẠN CỔ ĐẠI VÀ TRUNG CỔ, GIỮA GIÁO PHỤ HỌC VÀ KINH VIỆN Ở TÂY ÂU VÀ BIZANTI THẾ KỶ V-IX
1. Giáo dục tôn giáo và thế tục ở Tây Âu trung cổ sơ kỳ
2. Tôn giáo Chính thống giáo và triết học ở đế chế Bizanty. Aristot và sự khởi sinh của Kinh viện.
3. Tính đa chiều khoa học – triết học của Boethius
4. Tính độc đáo triết học – thần học của Eriugena

IX. TRIẾT HỌC TÔN GIÁO VÀ TRIẾT HỌC THẾ TỤC TRONG VĂN HÓA Ả RẬP
1. Islam. Những khuynh hướng thế giới quan trong đó và với sự liên quan với nó
2. Kalam – Kinh viện Hồi giáo. Mu'tazilites và Ash'arites
3. Sự biến đổi triết học – thần bí Ash'ari trong tác phẩm của  al-Ghazali
4. Những thành tố hợp lý hóa trong văn hóa Ả Rập. Những khuynh hướng khai sáng của tư tưởng triết học
5. Triết học Ả Rập trong sự tương tác của nó với các khoa học
6. Triết học và mối quan hệ của nó với thần học và tôn giáo
7. Những khía cạnh đạo đức và xã hội của triết học và tôn giáo
8. Linh hồn con người như một bản thể kinh nghiệm đang nhận thức và nắm được lý tính
9. Chúa khởi nguồn và sáng tạo, các thiên thần và sự độc lập của chúng với tự nhiên tự quyết
10.Những quan điểm quan trọng nhất của triết học Tây Âu trung cổ
11. Phiếm thần luận duy lý – duy ý chí của Ibn Gabirol
12. Chủ nghĩa duy lý của Aristot và thần tạo luận thỏa hiệp của Maimonides

X. TÍNH XÃ HỘI VÀ TRIẾT HỌC TRONG SỰ TƯƠNG TÁC VỚI TÔN GIÁO VÀ NHỮNG THIẾT CHẾ CỦA CHÚNG Ở TRUNG CỔ TÂY ÂU
1. Những học thuyết và phong trào dị giáo ở Tây Âu trung cổ
2. Sự thay đổi xã hội  và sự phát triển của giáo dục trong giai đoạn Trung cổ chín muồi
3. Triết học Kinh Viện Tây Âu và triết học thần bí trong mối quan hệ với tri thức và các khoa học
4. Kito giáo hóa triết học Aristot. Thomas Aquinas – nhà triết học – nhà kinh viện đa diện nhất trong thế giới Kito giáo
5. Thần học và triết học, tôn giáo và khoa học trong hệ thống của Aquinas
6. Những luận giải khái niệm – phạm trù của triết học kinh viện
7. Chúa và thế giới trong siêu hình học của Aquinas
8. Linh hồn như người đại diện của đời sống và hoạt động nhận thức. Nhận thức ự nhiên và nhận thức siêu tự nhiên
9. Triết học kinh viện trong ngưỡng cửa phân chia hoàn toàn giữa triết học (siêu hình học) và thần học của Duns Scotus
10. Sự hiểu biết phi chính thống và tà giáo về Chúa trong giai đoạn Kinh viện chín muồi
11. Những tư tưởng tự nhiên và khoa học trong tinh thần của chủ nghĩa cơ giới
12. Chủ nghĩa phê phán duy danh luận trong triết học Kinh viện. Ockham như nhà lý thuyết lớn nhất của nó.
13. Sự gia tăng của những tư tưởng cơ giới trong các quan điểm triết học tự nhiên – vũ trụ luận của các nhà kinh viện đối lập thế kỷ XIV
14. Một vài đặc điểm của tư tưởng chính trị - xã hội ở Tây Âu Trung cổ
15. Chúa, thế giới, tự nhiên, con người và nhận thức trong triết học NicholasCusa
16.

XI. GIỮA TRUNG CỔ VÀ CẬN ĐẠI. HỆ VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC GIAI ĐOẠN PHỤC HƯNG
1. Từ thần học trung tâm đến nhận học trung tâm và đến luận giải mang tính tự nhiên về con người
2. Triết học tự nhiên hữu cơ và vật hoạt luận giai đoạn Phục Hưng
3. Những giá trị thế giới quan và triết học trong lý thuyết của Copernicus
4. Siêu hình học phiếm thần, triết học tự nhiên và vũ trụ luận của Bruno (1548 -1600)
5. Triết học tự nhiên vật hoạt luận và siêu hình học của Campanella (- 1639 1568)
6. Sự đối lập và mối liên hệ giữa tôn giáo và triết học. Tự do ý chí và tự do từ quan điểm thần luận trung tâm và tự nhiên luận
7. Một vài đặc điểm và ví dụ về tư tưởng đạo đức – xã hội của các nhà nhân văn
8. Về “vương quốc của con người” – từ “ma thuật của quỷ dữ” đến “ma thuật tự nhiên” – “khoa học tự nhiên”
9. Từ chiêm tinh học đến thiên văn học khoa học nghiêm túc. Johannes Kepler
10. Giá trị thế giới quan và mang tính thời đại của những khám phá của Gallileo
11. Những thiết lập thế giới quan và nhận thức luận của Gallileo
12. Chủ nghĩa cơ giới và sự hiểu biết về tự nhiên của Gallileo
13.Sự quá độ từ triết học Phục Hưng đến triết học Cận đại trong tác phẩm của Bacon
14. Những chướng ngại trong việc nhận thức tự nhiên và những khả năng khắc phục chúng
15. Phân loại khoa học và đối tượng của triết học trong mối quan hệ với thần học
16. Phương pháp kinh nghiệm như một phương pháp khám phá những chân lý mới
17. Siêu hình học của Bacon như học thuyết về những hình thức và đặc điểm chủ nghĩa tự nhiên của ông

XII. HỆ VẤN ĐỀ CỦA TRIẾT HỌC CẬN ĐẠI SƠ KỲ Ở TÂY ÂU
1. Tôn giáo, khoa học và triết học trong sự đối lập và tương tác
2.Phương pháp luận lý tính của các nhà triết học – các nhà đổi mới trong mối quan hệ của chúng với toán học và khoa học tự nhiên kinh nghiệm – thực nghiệm
3. Vấn đề các dữ liệu cảm xúc và lý trí, kinh nghiệm và trí tuệ trong phương pháp  luận và nhận thức luận của các triết gia nổi tiếng thế kỷ XVII
4. Con người tinh thần và con người vật lý. Vấn đề tâm – vật lý
5. Siêu hình học của Descartes, Spinoza, Malebranche, Leibniz và bản thể luận của Hobbes, Locke
6. Tự do và tất yếu trong não trạng con người
7. Những khía cạnh quan trọng nhất của hệ vấn đề đạo đức – xã hội
  
XIII.  NHỮNG ĐIỂM QUAN TRỌNG NHẤT CỦA TRIẾT HỌC TÂY ÂU GIAI ĐOẠN KHAI SÁNG
1. Sự phê phán của các triết gia Anh quốc về Kitô giáo từ quan điểm tự do tư tưởng tự nhiên thần luận
2. Từ thuyết hữu cơ đến chủ nghĩa cơ giới, từ chủ nghĩa tự nhiên đến chủ nghĩa duy vật. Tiểu vũ trụ con người như cái được phái sinh của đại vũ trụ tự nhiên
3. Sự phản công của tôn giáo chống lại tự do suy nghĩ mang tính hoài nghi luận của chủ nghĩa duy vật và vô thần và những phương tiện nhận thức luận của nó.
4. Sự đối lập chủ thể - khách thể của Berkeley, tri giác cảm tính và những cố gắng phá vỡ tri thức trừu tượn
5. Chủ thể cá thể và khách thể phổ quát. Thuyết phi vật chất của Berkeley như thông tinh học
6. Quan điểm kinh nghiệm và bất khả tri của con người trong triết học của David Hium
7. Những dữ kiện của kinh nghiệm trong bối cảnh niềm tin
8. Sự liên kết của các tư tưởng và mối quan hệ giữa chúng
9. Tính chủ thể của vấn đề nhân quả. Tính ảo tưởng của tư tưởng thực thể. Chủ nghĩa hoài nghi của Hium như bất khả tri luận.
10. Vấn đề tôn giáo từ quan điểm hoài nghi luận của Hium
11. Từ đạo đức đến kinh tế chính trị
12. Chủ nghĩa vô thần và chủ nghĩa duy vật trong sự đối lập với Kito giáo. Voltaire là một mô hình thu nhỏ của Khai sáng Pháp
13. Con người như một sinh vật của tự nhiên. Thực chất kinh nghiệm – duy cảm của nhận thức của ông.
14. Những điểm cơ bản tri thức về tự nhiên thế kỷ XVIII. Tư tưởng duy khoa học trong triết học
15. Những yếu tố cơ học và hữu cơ trong việc giải thích tự nhiên phi thần học của các nhà duy vật Pháp.
16. Helvetius như nhà lý thuyết đạo đức – xã hội của chủ nghĩa duy vật Pháp thế kỷ XVIII
17. Tư tưởng triết học – lịch sử của Khai sáng Pháp
18. “Con người tự nhiên” và “con người văn minh” trong thế giới quan đạo đức – xã hội của Rousseau
19. Quan điểm chính trị - xã hội của Rousseau
20. Tin Lành giáo và triết học Đức thế kỷ XVIII
21. Hệ thống siêu hình học của Wolff như một hiện tượng của Khai sáng Đức sơ kỳ
22. Yếu tố đạo đức của tôn giáo và sự biến đổi của nó trong triết học Lessing
23. Chủ nghĩa tự nhiên phiếm thần của Herder trong việc giải thích con người và lịch sử của nó

XIV. TRIẾT HỌC CỦA KANT – HỆ THỐNG CỔ ĐIỂN CHỦ THỂ - KHÁCH THỂ. HỌC THUYẾT ĐA DIỆN VỀ CON NGƯỜI
1. Những mối quan tâm khoa học và triết học của Kant và những tác phẩm quan trọng nhất của ông
2. Các yếu tố cảm giác và trí tuệ của tri thức, những khả năng và biểu hiện của chúng
3. Nhận thức kinh nghiệm và những hình thức tiên nghiệm của nó
4. Khái niệm và phạm trù của lý tính như lõi của tri thức tự nhiên lý luận (physica pura, rationalis).
5. Siêu hình học như toàn bộ khát vọng thế giới quan của con người và sự điều chỉnh một cách phê phán nó trong tinh thần của chủ nghĩa tiên nghiệm.
6. Tính vô hạn của tri thức và tính tất yếu của niềm tin đa trị trong đời sống con người Bí ẩn tự do của con người.
7. Những ưu việt căn bản của lý tính thực hành trên lý tính lý thuyết như sự biểu lộ của bản chất đạo đức siêu việt của con người
8. Yếu tố mục đích luận của triết học và khả năng mỹ học của con người
9. Con người như chủ thể của lịch sử và nhà nước
Человек как субъект истории и государственности -------------------------------- 865
TÀI LIỆU THAM KHẢO
GHI CHÚ

Mai K Đa dịch từ tiếng Nga

Type and hit Enter to search

Close