Blog

Giới thiệu sách “Triết học về con người”


Giới thiệu sách “Triết học về con người”
П. С. Гуревич 
ФИЛОСОФИЯ ЧЕЛОВЕКА

Như chúng ta biết, triết học hướng đến các giá trị lâu dài và những câu hỏi phổ quát với mục đích hiểu được những nền tảng cuối cùng của tồn tại. Bí ẩn của con người, hiển nhiên, thuộc về vòng tròn những vấn đề vĩnh cửu của nó. Điều này có nghĩa là, tình yêu đối với sự thông thái dường như gắn bó mật thiết với việc hiểu biết về những bí ẩn của một tồn tại biết tư duy. Con người là gì? Nó có thể xem là một tạo hóa độc đáo trên trái đất? Tại sao, không giống như các sinh vật tự nhiên khác, con người được thiên phú cho sự hiểu biết? Bản chất con người là gì? Cái gì điều khiển tinh thần con người? Ý nghĩa và giá trị của cuộc sống con người phụ thuộc vào điều gì? Các câu hỏi tương tự như vậy đã được tìm thấy trong các văn bản triết học của các thời đại khác nhau.

Phần 1.
Chương 1. Vấn đề tính độc đáo của con người
Sự ra đời của tư tưởng nhân loại học
Sự phát triển của nhân học triết học
Bản thể người là cái gì?

Chương 2. Bí ẩn của sự phát sinh loài người
Sự tiến hóa gen – văn hóa
Lý thuyết lao động của nhân loại học

Chương 3. Bản chất con người
Con người và văn hóa
Nghịch lý trong bản chất của con người
Lý trí sinh ra sự mất trí?

Chương 4. Con người ở trong thần thoại
Những thần thoại nhân học
Ngôn ngữ của các biểu tượng
Những câu chuyện vũ trụ luận

Chương 5. Tính độc đáo của nhân chủng học phương Đông
Phương Đông trong tâm trí châu Âu
Những đặc điểm của nhân chủng học phương Đông

Chương 6. Từ Xocrat đến Aristot
“Hãy nhận thức chính mình”
Học thuyết của chủ nghĩa yếm thế
Nhân học của Aristot
Chủ nghĩa khắc kỷ
Chủ nghĩa khoái lạc

Chương 7. Kito giáo về con người
Những cội nguồn của truyền thống nhân vị
Vấn đề bản chất người
Vấn đề tự do
Vấn đề đau khổ

Chương 8. Hình ảnh con người trong triết học trung cổ
Nhân chủng học Byzantine
Vấn đề tâm – thể
Quan điểm nhân học của Augustino
Quan điểm của Thomas Aquino
Quan điểm của Meister Eckhart
Quan điểm của Böhme.

Chương 9. Lý tưởng Phục Hưng về con người
Vấn đề tính cá thể
Sự thần thánh hóa con người
Sự tiệm tiến đến nhân cách
Vấn đề chủ nghĩa nhân văn
Vấn đề bản chất người

Phần 2.
Chương 1. Hiệp sĩ của đạo đức học Tin Lành
Sự cải tạo các quan điểm tinh thần
Mối quan tâm đến lao động như một giá trị
Tự do và sự bất lực của con người
Sùng bái phẩm hạnh

Chương 2. Cây sậy biết suy tư
Pascal: kinh nghiệm của tồn tại bi thảm
Con người trong vũ trụ
Hạnh phúc của con người

Chương 3. Thời đại khai sáng: sự khám phá chủ thể
Quyền lực tối cao của lý trí
Bản chất con người
Dục vọng của con người
Con người – cỗ máy
Mối quan hệ tâm – thể
Con người và lịch sử

Chương 4. Vấn đề tự do và tinh thần trong triết học cổ điển Đức
Kant về nhân học triết học
Mối quan hệ của cái được nhận thức và cái không được nhận thức
Nhân học và phiếm logic
“Cái Tôi” và “Bạn”

Chương 5. Lý tưởng của chủ nghĩa lạng mạn về con người
Tồn tại người
Sự lãng mạn hóa của con người phương Đông
Tự do như là một hiện tượng
Con người như là một đại vũ trụ
Tôn giáo và giá trị
Tự nhiên như là một bí ẩn

Chương 6. Khoa học và con người trong chủ nghĩa Thực chứng
Cơ sở kinh nghiệm của nhân loại học
Comte về bản chất con người
Quan niệm về hạnh phúc của John S. Mill
Tự do ý chí của Schopenhauer

Chương 7. Quan niệm về con người trong triết học đời sống
“Đời sống” như là một phạm trù triết học
Nhân chủng học của Schopenhauer
Vấn đề tự do và đạo đức
Sự tìm kiếm bản chất con người
Tư tưởng về trở thành con người
Trực giác và trí tuệ

Chương 8. Con người trong triết học Nga
Những đặc điểm chung về nhân chủng học của Nga
Sự phát triển của tư tưởng nhân chủng học
Khái niệm về khổ tu
Tính toàn vẹn của tinh thần
Khái niệm ý chí tự do
Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa chủ quan trong thuyết dân túy
Tư tưởng về tính hoạt động của con người
Tư tưởng về tính phổ quát của toàn thống
Tư tưởng nhân học của Tolstoy
Quang phổ của các quan điểm nhân học

Mai K Đa dịch từ tiếng Nga


Type and hit Enter to search

Close