Từ triết học so sánh đến triết học liên văn hoá
Biên tập M.T. Stepanant
Viện Triết học Viện Hàn lâm khoa học Nga
Đây là số thứ 5 của serri "Triết học so sánh" nêu bật một hiện tượng quan trọng về sự phát triển của triết học so sánh thành triết học liên văn hóa, đưa ra một phương pháp triết học liên văn hóa dựa trên đối thoại, sẵn sàng không chỉ lắng nghe quan điểm của Người khác mà còn nhận thức một cách sáng tạo về nó.
Một số bài viết nổi bật trong ấn phẩm này:
- Khi nào triết học trở thành triết học liên văn hoá? Chân trời và triển vọng
- Triết học liên văn hoá: một khuynh hướng mới hay một khoá học mới của triết học?
- Triết lý liên văn hoá ở Trung Quốc cổ đại.
- Falsafa trong bối cảnh đối thoại liên văn hóa.
- Sự nhận cảm triết học phương Tây ở Ấn Độ thế kỷ XIX.
- Triết học so sánh và triết học liên văn hoá trong triển vọng nghiên cứu hậu thuộc địa.
- Thông diễn học và hiện tượng học như tiền đề của triết học liên văn hoá ở phương Tây.
- "Inter" - với tư cách là một biến thể của tư duy - phương pháp của T. Washudzi và khả năng ứng dụng của nó trong diễn ngôn liên văn hóa hiện đại.
- Lý thuyết nhận thức của Zhang Dongxun như một ví dụ về phương pháp triết lý liên văn hoá.
- Cách tiếp cận của các triết gia hiện đại Trung Quốc về triết học liên văn hoá.
- Triết học Ả rập hiện đại: tìm kiếm con đường phát triển đặc thù.
- Thế giới hiện đại như một thách thức đối với triết học liên văn hoá.
- Ý nghĩa của Tính hiện đại và hiện đại hoá ở phương Đông.
- Sự hình thành và đặc điểm của hệ hình liên văn hoá trong lịch sử tư tưởng Nhật Bản.
- Các truyền thống triết học hàng dầu của Á - Âu: cách tiếp cận văn hoá - ngôn ngữ.
- Tuyên ngôn của một triết học vừa mới được sinh ra.
Social Footer