Blog

60 câu hỏi thi học phần triết học dành cho NCS 2017

Phần I: Câu hỏi chung cho nhóm ngành Xã hội Nhân văn

1. Предмет социально-гуманитарных наук.
Đối tượng của các khoa học xã hội – nhân văn

2. Междисциплинарных синтез и социально-гуманитарные науки.
Sự tổng hợp liên ngành của các khoa học xã hội – nhân văn

3. Научная картина мира и социально-гуманитарное знание.
Bức tranh khoa học về thế gới và tri thức khoa học xã hội – nhân văn

4. Научные и ненаучные методы исследования социальных явлений и процессов.
 Các phương pháp khoa học và phi khoa học trong nghiên cứu các hiện tượng và các quá trình xã hội

5. Эмпирические методы в социально-гуманитарных науках. Социальный эксперимент и его значение в исследовании социальных явлений и процессов.
Phương pháp kinh nghiệm trong các khoa học xã hội – nhân văn.  Thí nghiệm (thực nghiệm) xã hội và ý nghĩa của nó trong nghiên cứu các hiện tượng và các quá trình xã hội.

6. Теоретические методы в социально-гуманитарных науках.
Các phương pháp lý thuyết trong các khoa học xã hội – nhân văn

7. Математические методы в социально-гуманитарных науках.
Các phương pháp toán học trong các khoa học xã hội – nhân văn

8. Исторический метод в социально-гуманитарных науках.
Phương pháp lịch sử trong các khoa học xã hội – nhân văn

9. Эволюционный метод в социально-гуманитарных науках.
Phương pháp tiến hóa (phát triển) trong các khoa học xã hội – nhân văn

10. Г.П.Щедровицкий: системная методология и игровой метод как способ развития социально-гуманитарного знания.
G. P. Schedrovitsky: Phương pháp luận hệ thống và phương pháp trò chơi như một khả năng phát triển của tri thức khoa học xã hội nhân văn

11.Синергетическая методология в социально-гуманитарных науках.
Phương pháp luận đồng vận (hiện đồng) trong các khoa học xã hội – nhân văn

12. Концепция научных революций и парадигм Т.Куна.
Quan niệm về cách mạng khoa học và hệ hình (paradigm – mẫu hình, khuôn mẫu, mẫu thức…) khoa học của Thomas Kuhn

13. Концепция исследовательских программ И.Лакатоса.
Quan niệm về Chương trình nghiên cứu của Imre Lakatos

14. Логика научного исследования и эволюционная эпистемология К.Поппера.
Logic nghiên cứu khoa học và nhận thức luận tiến hóa luận của Karl R. Popper

15. «Методологический анархизм» П.Фейерабенда.
Thuyết “Vô chính phủ phương pháp luận” của Paul Feyerabend

16. Наука как социальный институт. Сциентизм и антисциентизм.
Khoa học như một hệ thống xã hội. Thuyết Duy khoa học và Phi-duy khoa học

17. Социокультурная детерминация деятельности социального ученого.
Sự giám định văn hóa xã hội đói với hoạt động của nhà khoa học xã hội

18. Идеология и мифология в социально-гуманитарных науках.
Hệ tư tưởng và thần thoại học trong các khoa học xã hội – nhân văn

19. «Закрытая наука» и «открытая наука» как типы научной деятельности.
“Khoa học đóng” và “khoa học mở” như các loại hình của hoạt động khoa học

20. Этика ученого в социально-гуманитарном исследовании.
Đạo đức của nhà khoa học trong nghiên cứu xã hội – nhân văn

21. Социальная псевдонаука и методы борьбы с ней.
Giả-khoa học xã hội và các phương pháp đấu tranh với nó

22. Неопозитивистская и аналитическая традиция в социальной эпистемологии.
Truyền thống thực chứng với và truyền thống phân tích trong nhận thức luận xã hội

23. Социальная эпистемология марксизма.
Nhận thức luận xã hội của chủ nghĩa Mác

24. Неокантианство: роль ценностей в социальном познании.
Chủ nghĩa Kant mới: Vai trò của các giá trị trong nhận thức xã hội

25. Методологические идеи М.Вебера и их значение для развития социальной эпистемологии и методологии.
Các tư tưởng phương pháp luận của M. Weber và ý nghĩa của chúng đối với sự phát triển của nhận thức luận và phương pháp luận xã hội

26. В.Дильтей как основоположник герменевтической методологии.
V.Diltey như người sáng lập ra phương pháp luận thông diễn học.

27. Г.Гадамер и герменевтика как методология гуманитарных наук.
G. Gadamer và thông diễn học như một phương pháp luận của các khoa học nhân văn

28. Социальная феноменология (А.Шюц) и ее значение для развития методологии социально-гуманитарных наук.
Hiện tượng học xã hội của Alfred Schutz và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển phương pháp luận của các khoa học xã hội – nhân văn

29. Постструктурализм (М.Фуко, Ж.Бодрийяр, П.Бурдье) и его значение для развития социально-гуманитарной методологии.
Chủ nghĩa hậu cấu trúc (Michel Foucault, Jean Baudrillard, Pierre Bourdieu) và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển của phương pháp luận xã hội – nhân văn

30. Постмодернистская методология и эпистемология в социально-гуманитарных науках.
Phương pháp luận và nhận thức luận hậu hiện đại trong các khoa học xã hội – nhân văn



Phần II: Câu hỏi riêng cho chuyên ngành Triết học

1/ Научные революции в истории науки. Смена научных картин мира  
Các tiến hóa khoa học trong lịch sử khoa học. Sự thay đổi bức tranh khoa học về thế giới

2/ Концепция науки Т. Куна. Критика кумулятивизма
Quan niệm về khoa học của Thomas Kuhn. Sự phê phán của thuyết tích lũy

3/ Особенности классической картины мира.
Các đặc điểm của bức tranh cổ điển về thế giới

4/ Особенности современной картины мира.
Các đặc điểm của bức tranh hiện đại về thế giới

5/ Классический и современный идеалы научности.
Những lý tưởng cổ điển và hiện đại về tính khoa học

6/ Сциентизм и антисциентизм  и рационализм и иррационализм в культуре современного общества.
Duy khoa học và phi-duy khoa học; chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa phi duy lý trong văn hóa xã hội hiện đại

7/ Понятие научного факта. Фактуализм и теоретизм в философии науки.
Khái niệm về dữ kiện khoa học. Thuyết duy dữ kiện và thuyết duy lý luận trong triết học khoa học


8/ Неокантианство: основные школы и идеи. Проблема научного знания в неокантианстве.
Chủ nghĩa Kant mới: những trường phái và tư tưởng cơ bản. Vấn đề tri thức khoa học của thuyết Kant mới

9/ Позитивизм как мировоззренческая установка "опытного" естествознания и науки.
Chủ nghĩa thực chứng như một phương hướng thế giới quan của nghiên cứu tự nhiênkinh nghiệmvà khoa học

10/ Основные идеи логического позитивизма в методологии и философии науки.
Những tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa thực chứng logic trong phương pháp luận và triết học khoa học

11/ Структурализм: основные идеи и их преломление в философии науки.
Chủ nghĩa cấu trúc: những tư tưởng cơ bản và giả thuyết của chúng trong triết học khoa học

12/ Герменевтика: эволюция и основные принципы. Проблема интерпретации в науке.
Thông diễn học: sự phát triển và các nguyên tắc cơ bản. Vấn đề diễn giải trong khoa học

13/ Априоризм в научном познании с позиций неокантианства и эволюционной эпистемологии.
Thuyết tiên nghiệm trong nhận thức khoa học từ quan điểm của chủ nghĩa Kant mới và nhận thức luận tiến hóa luận.

14/ Критика науки и рационализма в экзистенциализме.
Sự phê phán khoa học và chủ nghĩa duy lý trong chủ nghĩa hiện sinh


15/ Критический рационализм К.Поппера. Фаллибилизм.
Chủ nghĩa duy lý phê phán của K. Popper. Thuyết kiểm sai (Fallibilism)

16/ Постмодернистская философия науки.
Triết học hậu hiện đại về khoa học

17/ Понимание как универсальная проблема (Г.-Г. Гадамер, Э.Бетти). Герменевтические проблемы в научном познании.
Sự hiểu biết như một vấn đề phổ biến (G. Gadamer, Emilio Betti). Các vấn đề thông diễn học trong nhận thức khoa học.

18/ Верификационизм как критерий демаркации научного знания: сильные и слабые стороны.
Thuyết kiểm chứng (verificationism) như một tiêu chuẩn để phân định tri thức khoa học: các mặt mạnh và yếu

19/ Фальсификационизм как критерий демаркации научного знания: гносеологические основы фальсификационизма.
Thuyết phủ chứng như một tiêu chuẩn để phân định tri thức khoa học: các cơ sở nhận thức luận của thuyết phủ chứng.

20/ Наивный фальсификационизм и методологический фальсификационизм.
Thuyết phủ chứng ngây thơ và thuyết phủ chứng phương pháp luận

21/ «Утонченный фальсификационизм» и модель развития науки И. Лакатоса.
Thuyết phủ chứng tinh tếvà hình mẫu phát triển của khoa học theo I. Lakatos

22/ Понятие «исследовательская программа» у Лакатоса; структура исследовательских программ; критерии успешности исследовательских программ).
Khái niệmchương trình nghiên cứucủa Lakatos; cấu trúc của chương trình nghiên cứu; các tiêu chuẩn đ đạt được một chương trình nghiên cứu.

23/ Методологический «анархизм» П.Фейрабенда. Принцип несоизмеримости научных теорий. Плюралистическая модель научного знания.
Thuyết vô chính phủ phương pháp luậncủa Paul Feyerabend. Nguyên tắc vô ước của các lý thuyết khoa học. Mô hình đa nguyên của tri thức khoa học./

24/ Личностное знание в науке (М. Полани).
Tri thức cá nhân trong khoa học (theo Michael Polanyi)

25/ Парадигмальная модель научного знания и ее основные понятия.
Mô hình khuôn mẫu (paradigm) của tri thức khoa học và các khái niệm cơ bản của nó

26/ «Третий мир» в эпистемологии К. Поппера и динамика его изменений.
Ba thế giớitrong nhận thức luận của k. Popper và động lực biến đổi của nó.

27/ Археология знания М.Фуко. Понятие эпистемы.
Khảo cổ học tri thức của M.Foucault. Khái niệm Episteme

28/ Радикальный конструктивизм в эпистемологии.
Chủ nghĩa cấu trúc triệt để trong nhận thức luận

29/ Онтологические предпосылки научного знания. Принцип онтологической относительности Куайна.
Những tiền đề bản thể luận của tri thức khoa học. Nguyên tắc tương đối bản thể luận của Quine

30/ Этос науки (Р.К.Мертон).
Ethos (Tâm thế, tập quán) của khoa học (theo Robert K. Merton)

Mai K Đa dịch từ tiếng Nga

Type and hit Enter to search

Close