Blog

50 câu hỏi thi tốt nghiệp chương trình Nghiên cứu sinh ngành lịch sử triết học


50 câu hỏi thi tốt nghiệp chương trình Nghiên cứu sinh ngành lịch sử triết học

1. Становление философии как формы теоретического знания.
Sự hình thành triết học như là một hình thức của tri thức lý luận

2. Понятие мировоззрения. Формы, уровни, типы и виды мировоззрения. Мировоззренческая функция философии.
Khái niệm thế giới quan. Các hình thức, trình độ, loại hình thế giới quan. Chức năng thế giới quan triết học

3. Философия как рационально-теоретическое знание, как рационально-теоретический интегратор культуры.
Triết học như tri thức lý luận – lý thuyết, như sự tích hợp lý thuyết về văn hóa.

4. Проблемное поле и смысловое пространство философии.
Hệ vấn đề và không gian ngữ nghĩa của triết học

5. Образы философии и стратегии философствования в культуре. Классические, неклассические и постнеклассические стратегии философствования.
Các hình ảnh của triết học và các chiến lược triết lý trong văn hóa. Các chiến lược triết lý cổ điển, phi cổ điển và hậu cổ điển.

6. Понятие метода. Методологическая функция философии. Методы философии. Философия и практика.
Khái niệm phương pháp. Chức năng phương pháp luận của triết học. Các phương pháp của triết học. Triết học và thực tiễn.

7. Основные программы философской методологии (диалектическакя, феноменологическая, герменевтическая, логико-аналитическая и др.).
Các chương trình chính của phương pháp luận triết học (biện chứng luận, hiện tượng luận, thông diễn luận, phân tích – logic…)

8. Бытие как центральная категория онтологии.
Tồn tại như một phạm trù trung tâm của bản thể luận

9. Миф и Логос в их исторической преемственности.
Thần thoại và Logos trong sự kế tục lịch sử

10. Психологические предпосылки происхождения философии.
Các tiền đề tâm lý trong sự sinh thành triết học

11. Натуралистический монизм раннегреческой философии.
Nhất nguyên luận tự nhiên của triết học Hy Lạp sơ kỳ

12. Концепция Логоса у Гераклита.
Quan niệm Logos của Heraclit

13. Метафизика Бытия элейской школы.
Siêu hình học về Tồn tại của Trường phái Elea

14. Космогоническая теория Платона.
Vũ trụ luận của Platon

15. Понятие «первой философии» у Аристотеля.
Khái niệm “triết học thứ nhất” của Aristot.

16. Метафизика Единого Плотина.
Siêu hình học của Plotinus

17. Проблемный состав средневековой философии.
Các vấn đề của triết học trung cổ

18. Теологический рационализм Фомы Аквинского.
Chủ nghĩa duy lý thần học của Thomas Aquinas.

19. Космологические фрагменты Гераклита.
Vũ trụ luận của Heraclit

20. Аристотель как историк философии.
Aristot như một nhà lịch sử triết học

21. Классическая арабо-мусульманская философия: соотношение философии и религии.
Triết học Ả rập – Hồi giáo cổ điển: mối quan hệ giữa triết học và tôn giáo

22. Учение об идеальном государстве в классической арабо-мусульманской философии.
Học thuyết về nhà nước lý tưởng trong triết học ả rập – hồi giáo cổ điển

23. Структура и основные задачи работы Ибн Рушда «Рассуждение, выносящее решение относительно связи между религией и философией».
Cấu trúc và những nhiệm vụ cơ bản trong tác phẩm “THE DECISIVE TREATISE, DETERMINING THE NATURE OF THE CONNECTION BETWEEN RELIGION AND PHILOSOPHY” của Averroes

24. Основные принципы философской культуры западноевропейской и классической арабо-мусульманской философии: сравнительный анализ.
Các nguyên tắc cơ bản của triết học văn hóa châu Âu và triết học ả rập – hồi giáo cổ điển: phân tích so sánh

25. Философия Возрождения.
Triết học Phục Hưng


26. Проблемы метода в философии Нового времени.
Vấn đề phương pháp trong triết học Cân đại

27. Учение о диалектике в немецкой классической философии.
Học thuyết về biện chứng trong triết học cổ điển Đức

28. Философия истории в немецкой классической философии.
Triết học lịch sử trong triết học cổ điển Đức

29. Проблема человека в немецкой классической философии.
Vấn đề con người trong triết học cổ điển Đức

30. Спор между славянофилами и западниками и его отражение в современном российском сознании.
Tranh luận giữa các Nhà Slavo và các Nhà phương Tây và sự phản chiếu của nó trong tâm thức nước Nga hiện đại

31. «Русская идея» в российском историко-философском процессе (Соловьев В.С., Бердяев Н.А., Ильин И.А. и другие).
“Tư tưởng Nga” trong quá trình lịch sử - triết học Nga (Solovyov, Berdyaev, Ilyin…)

32. Социум и человек в философии Н.А. Бердяева.
Xã hội và con người trong triết học Nicolai Berdyaev

33. Философия и историософия евразийства. Современные дискуссии.
Triết học và triết học lịch sử của chủ nghĩa Á – Âu. Tranh luận hiện đại.

34. Теория культурно-исторических типов Н.Я. Данилевского и западная философия культуры.
Lý thuyết các loại hình văn hóa – lịch sử của Danhilevsky và triết học văn hóa phương Tây.

35. Проект «цельного знания» В.С. Соловьева («Философские начала цельного знания»).
Dự án “tri thức toàn vẹn” của Solovyov (tác phẩm Những khởi nguyên triết học của tri thức toàn vẹn)

36. Основные направления древнекитайской философии.
Các khuynh hướng cơ bản của triết học Trung hoa cổ đại

37. Основные направления древнеиндийской философии.
Các khuynh hướng cơ bản của triết học Ấn Độ cổ đại.

38. Соотношение классической и современной западноевропейской философии.
Mối tương quan giữa triết học châu Âu cổ điển và hiện đại

39. Современная философская антропология.
Nhân học triết học hiện đại

40. Феноменология Э. Гуссерля.
Hiện tượng học của Hurserl

41. Проблема ценности в философии неокантианства.
Vấn đề giá trị trong triết học Kan mới

42. З. Фрейд и философия «психоанализа».
Freud và triết học "phân tâm học".

43. Философия жизни.
Triết học đời sống.

44. Фундаментальная онтология М. Хайдеггера.
Bản thể luận toàn thống của Haiderger

45. Современная философская герменевтика.
Thông diễn học triết học hiện đại

46. Аналитическая философия XX века.
Triết học Phân tích thế kỷ XX

47. Структурализм и постструктурализм: проблема философской преемственности.
Chủ nghĩa cấu trúc và chủ nghĩa hậu cấu trúc: vấn đề kế tục triết học

48. Проблема свободы в философии экзистенциализма.
Vấn đề tự do trong triết học hiện sinh

49. Э. Гуссерль. «Кризис европейского человечества и философия».
Tác phẩm “Sự khủng hoảng nhân loại châu Âu và triết học” của Hurserl

50. К. Ясперс. «Истоки истории и ее цель».
Tác phẩm” Các cội nguồn lịch sử và mục đích của nó” của K. Jaspers.

Type and hit Enter to search

Close